Tìm kiếm: nợ công
Với 89,54% đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, chiều 10/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2015.
Năm 2015, điều chỉnh tăng 8% đối với lương hưu, trợ cấp ưu đãi người có công và tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức… có thu nhập thấp.
Tỷ lệ nợ của chính quyền địa phương đến cuối năm 2013 mới bằng 0,8% GDP và có khả năng không thay đổi trong năm 2014. Nhưng đây chỉ là bề nổi của vấn đề nợ của chính quyền địa phương.
“Thành công rồi, bạn ạ!”, Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Thị Băng Tâm trả lời khi đợt phát hành 750 triệu USD trái phiếu quốc tế của Chính phủ Việt Nam vừa kết thúc tại New York (Mỹ).
Bộ Tài chính vừa công bố, Việt Nam đã phát hành thành công 1 tỷ USD trái phiếu quốc tế với lợi suất cố định 4,8%/năm, thấp hơn mức dự kiến là 5,125%/năm.
Tại Hội thảo “Giải pháp tái cơ cấu đầu tư công trong khuôn khổ đổi mới mô hình tăng trưởng do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) tổ chức ngày 7/11, đa số các ý kiến tham luận đều cho rằng tái cơ cấu đầu tư công dù có kết quả bước đầu nhưng chưa đạt hiệu quả như mong muốn của các nhà hoạch định chính sách.
Trang web của Quốc hội là nơi nhiều người vào để đọc những thông tin họ không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác.
Trang web của Quốc hội là nơi nhiều người vào để đọc những thông tin họ không thể tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác.
Nhiều cựu quan chức quốc hội cho rằng chất lượng phát biểu của đại biểu chưa cao, các vấn đề họ nêu ra còn vụn vặt, nhỏ lẻ, mang tính địa phương.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân đã lưu ý như vậy khi thảo luận ở tổ về chủ trương xây dựng sân bay quốc tế Long Thành.
Tôi lấy làm tiếc vì mỗi lần Chính phủ trình dự án có vốn đầu tư lớn, tính bằng tỉ đô la Mỹ thì lại xuất hiện nhiều ý kiến. Vì sao lại phải như thế?
“Xây rồi đập, đập rồi xây... Có công trình xây rồi bỏ hoang. Nhiều dự án vay vốn ODA do Chính phủ bảo lãnh, nhưng không tính toán kỹ, gây lỗ, mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, khiến Chính phủ phải bỏ tiền trả nợ. Từ đó khiến nợ công, nợ quốc gia gia tăng sát tới ngưỡng không an toàn....” - đó là một bất cập lớn mà ĐBQH Huỳnh Văn Tiếp đã nêu ra tại nghị trường, trong phiên QH thảo luận về tái cấu trúc nền kinh tế.
Năm 2015, phải thật sự tiết kiệm chi tiêu ngân sách, giảm tối đa các khoản chi tiêu không cần thiết để tăng lương cho cán bộ, công chức theo lộ trình.
Năm 2015, phải thật sự tiết kiệm chi tiêu ngân sách, giảm tối đa các khoản chi tiêu không cần thiết để tăng lương cho cán bộ, công chức theo lộ trình.
Thảo luận tại hội trường sáng nay 1.11, nhiều các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đánh giá tái cơ cấu còn chậm và chưa có định hình rõ nét.
End of content
Không có tin nào tiếp theo